Bí quyết dinh dưỡng hỗ trợ phòng ngừa COVID-19

Trong bối cảnh dịch bệnh COVID -19 lây lan nhanh và diễn biến phức tạp. Bên cạnh các biện pháp dự phòng lây nhiễm theo khuyến cáo của Bộ Y tế và Tổ chức Y tế Thế giới, việc đảm bảo chế độ dinh dưỡng đầy đủ và duy trì một lối sống tích cực, lành mạnh đóng vai trò hết sức quan trọng giúp nâng cao miễn dịch và phòng chống dịch bệnh.

Một chế độ ăn đa dạng thực phẩm, đầy đủ và cân bằng các yếu tố đa lượng và vi lượng đóng vai trò vô cùng quan trọng đối với chức năng hệ miễn dịch, có thể giúp giảm nguy cơ mắc cũng như rút ngắn thời gian điều trị bệnh. Tuy nhiên, ngay cả đối với những người khỏe mạnh chưa mắc bệnh, chế độ ăn không đầy đủ thiếu cả số lượng và chất lượng vẫn còn rất phổ biến, điều này khiến cho hệ miễn dịch bị suy yếu và dễ mắc bệnh.

Sau đây là một số nguyên tắc dinh dưỡng giúp duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh, từ đó phòng chống bệnh viêm đường hô hấp cấp do chủng mới của virus Corona.

Trong các bữa ăn hàng ngày

Đảm bảo cung cấp đủ năng lượng: Nhiều người Việt có thói quen duy trì 3 bữa chính trong ngày (bữa sáng, bữa trưa, bữa tối). Tuy nhiên, một số người còn bỏ bữa, đặc biệt là bữa sáng. Những thói quen này khiến cho tổng năng lượng qua bữa ăn hàng ngày không đáp ứng đủ nhu cầu cơ thể, khiến cơ thể mệt mỏi, hệ miễn dịch suy giảm, dễ mắc bệnh. Để cung cấp đủ năng lượng qua các bữa ăn hàng ngày, chúng ta cần đảm bảo không bỏ bữa, ăn đủ 3 bữa chính, và lưu ý ăn thêm bữa phụ giữa giờ (sữa, sữa chua, hoa quả, đậu/đỗ/hạt ngũ cốc rang/sấy).

Đảm bảo chế độ ăn giàu đạm để tăng sức đề kháng, hạn chế lây nhiễm COVID-19.

Bổ sung thực phẩm nhiều đạm (protein): Một chế độ ăn đủ đạm (protein) có vai trò rất quan trọng giúp cơ thể duy trì hệ miễn dịch khỏe mạnh và giúp nhanh lành bệnh. Chất đạm cung cấp nguyên liệu tổng hợp các tế bào bạch cầu và kháng thể được ví như những binh lính trong cuộc chiến chống lại vi khuẩn và virus xâm nhập cơ thể. Đạm (protein) có nhiều trong các loại thực phẩm sau: Thịt, cá, trứng, sữa, và các loại đậu/đỗ. Mỗi người cần ăn 5-6 phần đạm (protein)/ngày. Mỗi phần đạm (protein) tương đương 40g thịt/cá/tôm, 1 quả trứng gà/vịt, 1 bìa đậu phụ, 1 cốc sữa. Nên phối hợp đa dạng thực phẩm trong bữa ăn, sử dụng đạm từ cả nguồn động vật và thực vật để đạt tổng số đạm (protein) cơ thể cần mỗi ngày.

Bổ sung các loại thực phẩm giàu vitamin và khoáng chất:  Có tác dụng tăng cường miễn dịch. Ăn nhiều hơn thực phẩm có nguồn gốc động vật, thực vật nhiều vitamin A và caroten (gan, trứng, khoai lang, bí ngô, cà rốt, đu đủ, xoài, bông cải/súp lơ...). Ăn nhiều hơn các loại rau xanh và hoa quả nhiều vitamin C (cam, bưởi, ổi...), các loại thực phẩm chứa nhiều kẽm (đậu, đỗ, hạt hạnh nhân, thịt heo, thịt bò, hàu, sò...). Ăn nhiều hơn thực phẩm nhiều selen (trứng, nấm, tôm, đậu đỗ, ngũ cốc, thịt heo, bò...). Nghiên cứu cho thấy bổ sung kẽm có tác dụng phòng bệnh nhiễm trùng, đặc biệt là viêm phổi ở người cao tuổi.

Bổ sung các loại rau, củ, gia vị: Tăng cường sử dụng, hành, tỏi, gừng, sả, chanh, và các loại rau thơm nhiều hóa thực vật và tinh dầu (bạc hà, kinh giới, tía tô...) trong các bữa ăn hàng ngày vì những thực phẩm này có tính kháng khuẩn cao. Có thể uống viên tinh dầu tỏi hoặc 1-2 nhánh tỏi tươi, nước gừng ấm, nước chanh sả ấm.

Ngoài ra, cần chú ý bổ sungcác loại thực phẩm sau

Bổ sung các loại thực phẩm nhiều vitamin A và omega-3: Đó là cá và các loại hải sản. Cá nên có mặt trong bữa ăn ít nhất 2 lần mỗi tuần. Vitamin A và omega-3 đóng vai trò quan trọng trong hệ miễn dịch đường hô hấp. Có thể dùng viên dầu cá uống bổ sung hàng ngày. Ngoài ra, các loại hải sản còn là nguồn cung cấp kẽm rất tốt cho hệ miễn dịch của cơ thể.

Bổ sung các chế phẩm dinh dưỡng đặc trị tăng cường sức khỏe giàu năng lượng và đạm: Những người cao tuổi, trẻ nhỏ, những bệnh nhân mắc các bệnh mạn tính, người thiếu cân hoặc suy dinh dưỡng thường có chế độ ăn uống không đủ dinh dưỡng. Những người này nên bổ sung các chế phẩm dinh dưỡng giàu năng lượng và đạm, ví dụ sữa nước hoặc sữa bột tùy theo độ tuổi và bệnh lý nếu có. Mỗi ngày bổ sung không quá 500 calo, tương đương 2 cốc sữa. Nên tham vấn bác sĩ dinh dưỡng hoặc nhân viên y tế để có hướng dẫn lựa chọn sản phẩm phù hợp.

Bổ sung các loại vitamin tổng hợp, khoáng chất và dầu cá: Chế độ ăn đầy đủ vẫn là phương pháp hữu hiệu trong việc cung cấp các vitamin và khoáng chất trên. Trong trường hợp chế độ ăn không đầy đủ, có thể xem xét uống bổ sung thuốc đa sinh tố chứa vitamin A, vitamin C, vitamin D, kẽm (Zn), và selenium (Se) theo chỉ dẫn của bác sĩ. Đây là các chất giúp tăng cường hệ miễn dịch cho cơ thể trong giai đoạn dịch COVID-19.

Những lưu ý cần thiết

Uống nhiều nước, đặc biệt là nước ấm: Chỉ cần cảm thấy có chút khô họng phải uống nước ngay. Lưu ý mỗi ngày uống không dưới 1.500ml nước ấm. Uống từng ngụm nhỏ, nhiều lần trong ngày. Một số đối tượng như trẻ em và người cao tuổi cần bổ sung nước thường xuyên chứ không đợi cảm giác khát mới uống.

Không ăn kiêng, hãy ăn đa dạng nhiều thực phẩm: Trong giai đoạn này cần phải ăn đa dạng các loại thực phẩm, thực phẩm nhiều màu sắc và dinh dưỡng phong phú. Cố gắng ăn không dưới 15 loại thực phẩm mỗi ngày, kể cả gia vị.

Hạn chế đồ dầu mỡ, đồ chiên rán, đồ ngọt: Những thực phẩm này cung cấp nhiều năng lượng, nhưng gây đầy bụng khó tiêu, không cung cấp đủ đạm và các vitamin cần thiết cho hệ miễn dịch của cơ thể.

Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm: Ăn chín, uống sôi. Các loại thịt, cá, trứng phải được nấu chín hoàn toàn. Để riêng thực phẩm sống, chín. Thực phẩm tươi chưa sử dụng phải cất ngăn đá tủ lạnh. Thực phẩm đã nấu chưa ăn ngay phải cất ngăn mát tủ lạnh. Rửa tay trước khi ăn, trước và sau khi chế biến thức ăn, sau khi đi vệ sinh hoặc tiếp xúc với bề mặt có nguy cơ. Hạn chế ăn hàng quán.

Hạn chế bia rượu, tiệc tùng, tụ tập đông người: Hạn chế bia rượu, tiệc tùng, tụ tập đông người để hạn chế sự lây lan của dịch bệnh COVID-19 truyền qua đường hô hấp và tiếp xúc trực tiếp với bề mặt nhiễm.

Bình luận của bạn

BÀI VIẾT KHÁC
Lợi ích sức khỏe từ nước nghệ ấm
Lợi ích sức khỏe từ nước nghệ ấm

26/03/2017

Theo trang StethNews, chỉ cần cho một chút nghệ vào cốc nước ấm và khuấy đều, bạn đã có một thức uống bổ dưỡng cho ngày mới.

Lợi ích dinh dưỡng từ măng tây
Lợi ích dinh dưỡng từ măng tây

26/03/2017

Theo Naturalnews, măng tây chứa nhiều dưỡng chất tốt giúp cải thiện tinh thần và giảm nhiều nguy cơ bệnh tật. Dưới đây là một số lợi ích chính khi bạn ăn măng tây.

Bóng bì lợn bổ phế dưỡng da
Bóng bì lợn bổ phế dưỡng da

30/03/2017

Bóng bì lợn còn có tên khác là trư phu, là phần da lợn được cạo hết lông bên ngoài và lớp mỡ bên trong, phơi khô và nướng phồng.

7 lợi ích của khoai sọ đối với sức khỏe
7 lợi ích của khoai sọ đối với sức khỏe

02/04/2017

Khoai sọ tốt cho hệ tiêu hóa và sức khỏe tim mạch, điều hòa huyết áp, chống lão hóa và tăng cường miễn dịch cho cơ thể.

Tác dụng chữa bệnh kỳ diệu của đậu phụ
Tác dụng chữa bệnh kỳ diệu của đậu phụ

02/04/2017

Đối với những người bị bệnh cao huyết áp, rối loạn mỡ máu, thậm chí ung thư, đậu phụ không chỉ là thức ăn lý tưởng mà còn có ý nghĩa như một vị thuốc rất dễ được cơ thể chấp nhận.

Tác dụng khi ăn hai quả chuối mỗi ngày
Tác dụng khi ăn hai quả chuối mỗi ngày

09/04/2017

Không hề khoa trương khi nói rằng chuối là thực phẩm toàn năng bởi nó vừa ngon lại mang tới nhiều lợi ích sức khỏe. Cơ thể bạn sẽ thay đổi tích cực nếu ăn 2 quả chuối mỗi ngày.

Đồ uống giải nhiệt không thể thiếu ngày nắng nóng
Đồ uống giải nhiệt không thể thiếu ngày nắng nóng

13/04/2017

Thời tiết nắng nóng khiến cơ thể mệt mỏi, mất sức. Bạn có thể bổ sung dưỡng chất bằng các loại đồ uống trái cây tự nhiên như dừa, cam, táo, dứa.

Chất sắt cho mẹ bầu đâu chỉ có trong thịt bò
Chất sắt cho mẹ bầu đâu chỉ có trong thịt bò

18/04/2017

Sắt tạo ra hemoglobin, một protein trong hồng cầu đưa oxy đến các cơ quan và tế bào trong cơ thể. Khi mang thai, cơ thể cần tạo ra thêm máu cung cấp cho cả bạn và bé. Ngoài ra, cơ thể bạn cũng cần thêm sắt để sản xuất máu, bổ sung chất sắt khi mang thai từ đó giúp thai nhi phát triển nhanh chóng.

Sinh tố giúp cho
Sinh tố giúp cho "chuyện ấy” thêm mặn nồng

21/04/2017

Mùa hè, việc lựa chọn đồ ăn thức uống luôn làm các bà nội trợ đau đầu bởi vì phải làm sao chọn được cho gia đình những món ăn mát, bổ nhưng vẫn đảm bảo đủ thành phần dinh dưỡng.

Những món hấp dẫn, bổ dưỡng từ mồng tơi
Những món hấp dẫn, bổ dưỡng từ mồng tơi

22/04/2017

Với những kinh nghiệm dân gian cùng các nghiên cứu khoa học, người ta đã thấy được những giá trị dinh dưỡng của mồng tơi vô cùng có lợi cho sức khỏe. Nó giúp nhuận trường, có ích cho người thiếu máu, béo phì...

6 thực phẩm làm giảm ham muốn
6 thực phẩm làm giảm ham muốn "yêu"

09/05/2017

Nếu muốn chuyện "yêu" thăng hoa và đầy hứng khởi, bạn nên tránh sử dụng những thực phẩm sau.

Những loại thực phẩm chứa kali giúp hạ huyết áp
Những loại thực phẩm chứa kali giúp hạ huyết áp

12/06/2017

Dùng những loại thực phẩm giàu kali để giúp làm hạ huyết áp cho những người mắc chứng huyết áp cao.

Ăn tỏi, ớt sẽ giúp tránh muỗi?
Ăn tỏi, ớt sẽ giúp tránh muỗi?

16/08/2017

Liệu rằng ăn tỏi, dấm táo, ớt cayenne và một số thực phẩm khác có thể giúp bạn không bị muỗi cắn?

Các vật phẩm giúp tăng cường sức khỏe tình dục
Các vật phẩm giúp tăng cường sức khỏe tình dục

09/09/2017

Nền y học cổ truyền của cả phương Đông và phương Tây đều sử dụng nhiều vật phẩm thiên nhiên (đặc biệt là cơ quan sinh dục của một số động vật) để làm thuốc bổ dương.

Thực đơn cho người đái tháo đường
Thực đơn cho người đái tháo đường

13/10/2017

Người mắc bệnh đái tháo đường quá kiêng khem hoặc dùng những thức ăn có hại đều ảnh hưởng đến sức khỏe. Chính vì vậy, một chế độ ăn hợp lý với thịt cá, rau quả, đậu... chế biến phù hợp sẽ đảm bảo dinh dưỡng và giữ được ổn định đường huyết cho người bệnh.

 Thực phẩm giúp làm sạch gan, thải độc cực tốt
Thực phẩm giúp làm sạch gan, thải độc cực tốt

29/10/2018

Muốn có một lá gan khỏe mạnh đừng chần chừ gì nữa mà hãy ăn ngay những thực phẩm này bởi chúng có công dụng làm sạch gan rất hiệu quả.

Thực phẩm hỗ trợ điều trị ung thư cổ tử cung
Thực phẩm hỗ trợ điều trị ung thư cổ tử cung

01/11/2018

Một số loại thực phẩm tự nhiên có khả năng hỗ trợ điều trị HPV, giảm nguy cơ ung thư cổ tử cung ở phụ nữ.

Lợi ích bất ngờ từ cây chùm ngây
Lợi ích bất ngờ từ cây chùm ngây

01/11/2018

Cây chùm ngây mang lại nhiều lợi ích cho sức khỏe nhờ đặc tính chống ôxy hóa, chống viêm và tác dụng giảm cholesterol. Đây có thể là một “siêu thực phẩm” cực tốt cho sức khỏe.

Người tăng huyết áp nên ăn hành tây
Người tăng huyết áp nên ăn hành tây

22/12/2018

Ăn hành tây rất có lợi cho sức khỏe. Đặc biệt loại thực phẩm này rất tốt cho người bệnh tăng huyết áp. Người tăng huyết áp nên ăn hành tây trong bữa ăn của mình.

Món ăn tốt cho phụ nữ hiếm muộn
Món ăn tốt cho phụ nữ hiếm muộn

31/10/2019

Theo y học cổ truyền, phụ nữ hiếm muộn phần nhiều do kinh nguyệt, khí huyết không điều hòa. Y học cổ truyền có nhiều bài thuốc hay, hiệu quả.

Điều chỉnh huyết áp bằng chế độ ăn
Điều chỉnh huyết áp bằng chế độ ăn

01/11/2019

Tăng huyết áp (THA) là bệnh do nhiều nguyên nhân khác nhau: tim mạch, nội tiết, thần kinh thực vật, thận... Đặc biệt còn có thể đơn thuần do nguyên nhân ăn uống như ở người quá thừa protein, ăn quá nhiều mỡ động vật, nhất là thực phẩm có nhiều cholesterol.

Đậu đen - Vị thuốc trừ phong, thanh nhiệt
Đậu đen - Vị thuốc trừ phong, thanh nhiệt

08/11/2019

Ngoài là ngũ cốc thông dụng trong đời sống hàng ngày, đậu đen được dùng làm thuốc trị nhiều bệnh từ lâu đời

Đậu đen trị đau lưng
Đậu đen trị đau lưng

08/11/2019

Theo Đông y, đậu đen có vị ngọt, tính bình, có tác dụng hoạt huyết giải độc, khứ phong lợi thủy, điều trung hạ khí, thanh nhiệt giải biểu, kiện tỳ chỉ hãn, dưỡng can, làm sáng mắt...

Món ăn thuốc từ dưa hấu
Món ăn thuốc từ dưa hấu

11/11/2019

Dưa hấu không chỉ là thứ quả rất được ưa chuộng trong ngày hè. Chúng ta thích ăn dưa hấu không chỉ vì vị ngọt mát của nó, mà còn vì nhiều lợi ích hấp dẫn mà dưa hấu đem lại.

Ăn bắp cải hằng ngày giúp phòng nhiều bệnh
Ăn bắp cải hằng ngày giúp phòng nhiều bệnh

12/11/2019

Bắp cải là món ăn không thể thiếu trong mâm cơm mùa đông của mỗi gia đình. Không chỉ là một loại rau ngon, bổ, rẻ, dễ chế biến, bắp cải còn có nhiều tác dụng phòng và chữa bệnh.

Quả kiwi giúp ngừa gan nhiễm mỡ
Quả kiwi giúp ngừa gan nhiễm mỡ

13/11/2019

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học tại Đại học Colorado Anschutz Medical Campus, Aurora, Mỹ vừa phát hiện một hợp chất có tên pyrroloquinolin quinone (PQQ) trong quả kiwi có thể ngăn cản sự phát triển của bệnh gan nhiễm mỡ không do rượu (NAFLD) ở những con chuột thường xuyên ăn chất béo.

Hạt dẻ, thuốc quý mùa đông
Hạt dẻ, thuốc quý mùa đông

14/11/2019

Theo Đông y, hạt dẻ có vị ngọt, tính ấm đi vào 3 kinh tỳ, vị và thận. Có công năng bổ thận ích tinh, làm mạnh gân cốt, tăng cường chức năng tiêu hóa, nuôi dưỡng dạ dày, cầm máu,

Món ăn từ hạt dẻ bổ thận, hoạt huyết
Món ăn từ hạt dẻ bổ thận, hoạt huyết

14/11/2019

Hạt dẻ còn có tên khác là lật quả, bản lật, đại lật... Tên khoa học: Castanea mollissima Blume., họ Dẻ (Fagaceae).

Dưa hấu cải thiện tình trạng cương ở nam giới
Dưa hấu cải thiện tình trạng cương ở nam giới

20/11/2019

Nghiên cứu mới đây cho thấy, nam giới bị rối loạn cương dương có thể bổ sung dưa hấu vào chế độ dinh dưỡng để cải thiện tình trạng này do dưa hấu có chứa nguồn citrulin tự nhiên rất dồi dào - có khả năng hỗ trợ cương cứng tốt.

Thuốc từ các bộ phận của gà
Thuốc từ các bộ phận của gà

29/11/2019

Thịt gà là món ăn ngon, bổ được nhiều người ưa thích nhưng ít người biết đến công dụng chữa bệnh của các bộ phận của con gà...

Thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa
Thực phẩm hỗ trợ tiêu hóa

30/12/2019

Khi hệ tiêu hóa gặp vấn đề, cuộc sống của bạn sẽ bị ảnh hưởng. Bạn không thể làm bất cứ việc gì nếu bị các triệu chứng như nôn, buồn nôn, giảm vận động hoặc đau bụng.

Mộc nhĩ - vị thuốc hữu ích
Mộc nhĩ - vị thuốc hữu ích

31/12/2019

Mộc nhĩ (tai của gỗ) còn gọi là nấm mèo, nấm tai mèo, thường mọc trên cây gỗ mục ẩm ướt. Theo Đông y, mộc nhĩ vị ngọt tính bình, đi vào các kinh tỳ vị, đại tràng, can, thận.

Mít có thể phòng và điều trị ung thư?
Mít có thể phòng và điều trị ung thư?

06/01/2020

Một nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, ngoài các tác dụng đã được biết đến như tăng cường năng lượng, duy trì huyết áp, mít còn có khả năng phòng ngừa và điều trị ung thư.

10 loại thực phẩm tốt cho tim
10 loại thực phẩm tốt cho tim

15/01/2020

Những loại thực phẩm dưới đây có thể tốt cho sức khỏe tim của bạn:

Dược thiện quý từ gạo nếp
Dược thiện quý từ gạo nếp

03/04/2020

Từ xa xưa, gạo luôn là sản vật nuôi trồng được trân quý, được ví như ngọc thực. Trong đó có gạo nếp, loại gạo được dùng để đồ xôi, làm bánh... trong những dịp quan trọng của gia đình, làng xã, trong lễ hội, ngày Tết. Gạo nếp còn có rất nhiều công dụng với sức khỏe mà ít người biết.

Món ăn thuốc từ lòng lợn
Món ăn thuốc từ lòng lợn

23/06/2020

Lòng lợn (dạ dày và ruột lợn) còn gọi trư đỗ. Lòng lợn chứa nhiều protein, lipid; vitamin B1, B2; acid nicotinic; Ca, P, Fe... Theo Đông y, lòng lợn vị ngọt, tính ôn; vào tỳ, vị, thận. Tác dụng ôn kiện tỳ vị, ích thận bổ hư.

Cơm kê - món ăn tốt cho người đái tháo đường
Cơm kê - món ăn tốt cho người đái tháo đường

11/09/2020

Kê có nguồn gốc từ Ấn Độ, còn có tên lật mễ, lật cốc, tiểu mễ, cốc nha, tên khoa học: Setarica italica L., họ Lúa (Poaceae). Bộ phận dùng làm thuốc là hạt và mầm hạt (cốc nha và túc nha). Kê giàu dinh dưỡng, dễ tiêu hóa. Hạt kê có 73% carbonhydrat; 10,8% protein; 2,9% lipid; khoáng chất (Ca, P, Fe); các loại đường; sinh tố nhóm B.